Thứ Tư, 23 tháng 8, 2017

Dạy Kèm Bình Dương chia sẻ câu chuyện nghị lực sống



Gia sư Bình Dương Thủ Dầu Một thấy rằng tuỳ vào hoàn cảnh, khó khăn mà ta có những cách giải quyết phù hợp. Cứng quá thì gãy, mềm quá thì dễ nát, tùy vào từng trường hợp, tình huống mà ta dẻo dai ứng biến. Như những ngọn cỏ lau ngả rập theo gió rồi lại đứng lên khi cơn gió qua đi. Truyện đã cho chúng ta một bài học quý giá về nghị lực sống, giúp cho ta có ý thức, trách nhiệm với bản thân, với cuộc sống mình hơn, tránh những thái độ dễ dàng buông xuôi, bỏ cuộc khi vừa gặp nghịch cảnh, khó khăn. Có nghị lực sống, niềm tin và sự kiên trì, ta sẽ thấy cuộc sống không quá khắc nghiệt và biết trân trọng cuộc sống hơn. 
http://giasubinhduong.edu.vn/tac-gia-tac-pham/day-kem-binh-duong-noi-ve-truyen-ngan-tam-tinh-cua-thach-lam.html

https://trungtamgiasubinhduong.weebly.com/ nhận ra được sự quan trọng của nghị lực trong cuộc sống từ cuộc đời của chính tôi. Cuối năm lớp năm, cha mẹ tôi nửa đường gãy gánh ly hôn. Đối với tôi đây là một cú sốc lớn về mặt tinh thần, cảm giác như có bàn tay ai đó bóp nghẹn trái tim tôi, bóp nát cái khát khao, niềm tự hào về một gia đình hạnh phúc bấy lâu nay. Do quá đột ngột, bất ngờ, đau buồn tôi sa vào cuộc ăn chơi với những bạn bè xấu, tôi hay bỏ nhà đi lêu lổng khắp nơi, trách mẹ cha và cuộc đời quá bất hạnh, một ước mơ, khát khao về hạnh phúc gia đình nhỏ nhoi mà cũng không có được. Những tháng ngày ấy, tôi sống trong nỗi buồn, nước mắt, sự trách móc, nóng nảy và bất cần. Cho đến khi tôi gặp được một người bạn mồ côi cả cha lẫn mẹ, tôi mới nhận ra rằng tôi vẫn còn hạnh phúc biết bao, ít ra là tôi vẫn được nhìn thấy cha mẹ, vẫn được cha mẹ yêu thương, quan tâm, chăm sóc, chỉ là không ở cạnh nhau mà thôi. 
Gia sư dạy kèm Bình Dương
Đôi khi trẻ con cũng nên biết tha thứ, thông cảm cho những lỗi lầm của người lớn vì họ phải gánh vác trên vai những trăn trở, khó khăn gấp bội phần.
 
Gia Sư Tại Bình Dương cho rằng hoa hồng tuy đẹp nhưng có gai. Muốn đạt được hạnh phúc, thành công nào đó phải đánh đổi, trả giá bằng mồ hôi, nước mắt, nghịch cảnh trong cuộc sống. Hạnh phúc dễ dàng có được thì sẽ không vững bền. Vậy thì giữa một con đường tắt có lợi trước mắt và con đường dài đầy chông gai bạn chọn con đường nào.
xem thêm: gia sư dạy kèm bình dương

Thứ Ba, 15 tháng 8, 2017

trung tâm gia sư Dĩ An Bình Dương nói về tác phẩm của Nguyễn Tuân



Gia sư dạy kèm Bình Dương cho rằng thư pháp tương phản, đối lập giữa phẩm chất và thân phận, bút pháp vẽ mây nẩy trăng, lí tưỡng hóa đã làm bộ lộ vẻ đẹp tài hoa, khí phách, thiên lương trong sáng của huấn cao. Đồng thời, thể hiện quan niệm về cái đẹp của nguyễn tuân: cái đẹp gắn liền với cái tài, cái tâm, cái thiện, cái đẹp có sức cảm hóa lớn lao.
Gia sư tại Bình Dương thấy Nguyễn tuân thật tài tình khi phát hiện cái đẹp trong thân phận người tử tù huấn cao nhưng còn tinh tế hơn khi phát hiện ra vẻ đẹp ở nhân vật viên quản ngục, đại diện cho xã hội phong kiến đương thời. Viên quản ngục như là một đóa hoa sen giữa bùn lầy, trong hoàn cảnh đề lao người ta sống bằng tàn nhẫn, bằng lừa lọc, tính cánh dịu dàng, biết trọng giá trị người của viên quan ngục này là thanh âm trong trẻo trong bản đàn mà nhạc luận đều hỗn loạn, xô bồ. 
http://giasubinhduong.edu.vn/bai-van-hay/trung-tam-gia-su-di-an-binh-duong-cam-nhan-ve-bai-tho-tay-tien.html

Giữa những cái cặn bã nhất, xấu xa nhất, nhơ bẩn nhất của nhà tù xã hội phong kiến, hiện lên một quản ngục có thiên lương, lòng dũng cảm và tấm lòng biệt nhỡn liên tài đáng quý. Điều này cho thấy phát hiện của nguyễn tuân về cái đẹp, cái đẹp ẩn chứa trong tâm hồn mỗi con người, cái đẹp chân chính dù ở trong hoàn cảnh nào vẫn giữ được bản chất của nó. Vì vậy nên mới cần có thái độ giũ gìn bảo vệ cái đẹp.
Cái đẹp còn hiện lên ở thiên nhiên trong những trang viết của nguyễn tuân tiêu biểu là tùy bút người lái bđò sông đà câm lặng vào vỏ trai, lòng trai, xót lòng, máu trai tiết ra bao bọ lất hạt cát buốt sắc, hạt đau hạt xót, cộng với nước mắt trai mới tạo ra một viên ngọc trai lấp lánh như vậy. Có những quá trình không hoàn thai, không đẻ mà khổ đau, nặng nhọc đèo bòng như vậy, câu văn đẹp ở cách nhìn của nhà văn đối với sự vật.
Gia sư ở Bình Dương thấy rằng Nguyễn tuân là một định nghĩa thực thụ về người nghệ sĩ. Thật vậy, ông đã luôn đi tìm cái đẹp, cái đẹp ẩn khuất, phát hiện, sáng tạo và bắt sự vật sống đẹp. Phong cách nghệ thuật của nguyễn tuân gói gọn trong một chữ ngông, đây là cái ngông dựa trên tài năng, lịch lãm, cái tâm của người nghệ sĩ. Nhà văn có những hình ảnh, cách nói, sử dụng ngôn ngữ độc đáo sáng tạo, câu văn giọng văn linh hoạt góc cạnh.

Thạch lam từng viết cái đẹp man mác khắp vụ trụ. Công việc của nhà văn là phát hiện ra được cái vẻ đẹp che lấp kín đáo ẩn khuất của sự vật. Nguyễn tuân đã hoàn thành hoàn tất công việc đó. Nếu con ong bung thuyền ra. Hung bạo là từ ấy vậy mà sông đà cũng có lúc nên thơ duyên dáng, hoang dã một cách lạ thường. Con sông đà lài tuôn như một áng tóc trữ tình, đầu tóc, chân tóc ẩn hiện trong mây trời tây bắc, bung nở hoa, hoa gạo tháng hai, cuồn cuôn khói mèo đốt nương xuân. 
xem thêm: gia sư bình dương thủ dầu một

Thứ Năm, 3 tháng 8, 2017

Gia sư Bình Dương Thủ Dầu Một cảm nhận về đoạn thơ Đây Thôn Vĩ Dạ


Gia sư tại Bình Dương cho rằng cái đẹp luôn là cái làm cho người ta đau đớn nhất, vì quá đẹp nên người ta càng day dứt, nhớ thương và không buông bỏ được. Biết là thế, nhưng có ai không thôi say mê cái đẹp đâu. Chẳng phải xuân diệu luôn viết nên những vần thơ tràn đầy tình yêu và tuổi trẻ tươi đẹp hay sao. Hay huy cận có một nỗi buồn vũ trụ, cô đơn, lạc lõng trước nhân thế trong những vần thơ cũng là do quá khát khao tình cảm đẹp : tình thương, sự giao cảm với con người. Hàn mạc tử cũng không ngoại lệ, chính vì quá yêu cuộc sống, quá khát khao tình thương, nên thơ ông vừa lãng mạn, mơ màng nhưng cũng đầy đau đớn, bi liệt, điển hình là đoạn thơ trong bài đây thôn vĩ dạ.

http://giasubinhduong.edu.vn/tac-gia-tac-pham/gia-su-binh-duong-thu-dau-mot-noi-ve-net-buon-trong-tho-nguyen-trai.html
Gia sư ở Bình Dương  thấy rằng đoạn thơ trích trong bài thơ đây thôn vĩ dạ của tập đau thương. Đoạn thơ nằm ở đoạn thứ hai, tả cảnh thiên nhiên thực và ảo gợi sự chia lìa, thể hiện một dòng tâm trạng bất định của nhà thơ. Nguyên nhân bài thơ vừa có niềm ao ước, khao khát, hi vọng nhưng lại vừa vô vọng, nghi hoặc là do bài thơ được sáng tác vào năm 1938, khi hàn mạc tử đã lâm trọng bệnh, mọi thứ trước mắt đều mơ hồ, vô định.
gia-su-binh-duong-thu-dau-mot-chia-se-anh-thuyen-trang

Hai câu đầu là hình ảnh tả thực thiên nhiên, gió mây, dòng nước hoa bắp lay. Nhưng thiên nhiên ở đây lại mang cho ta cảm giác đượm buồn, chia lìa. Từ buồn thiu, biện pháp nhân hóa dòn nước gợi cảm giác buồn mơ màng, man mác mà dai dẳng. Tuy là cảnh thật nhưng lại có chút gì đó hư ảo. Có gió thổi thì mây mới bay, gió đẩy mây, mây nương theo gió. Song nhà thơ lại viết gió theo lối gió đi một đường mây đường mây đi một nẻo, sự vật vã đã được tách rời với nhau, tưởng như là hai sự vật riêng biệt không có mối liên kết nào, gợi cho người đọc một cảm giác chia lìa, xa cách. 
Câu thơ có hình, có ảnh, có chuyển động, nhưng chỉ là một chuyển động khẽ khàng của hoa bắp lay càng làm tô đậm thêm sự chia lìa, xa cách, nỗi buồn như kéo dài hơn. Nếu hai câu trên là cảnh thực thì hai câu thơ sau hoàn toàn đắm chìm vào cảnh ảo. Hai câu thơ là hai câu hỏi tu từ diễn tả vô định trước dòng đời. 
gia-su-binh-duong-thu-dau-mot-chia-se-canh-thon-vi-da

Gia sư Dĩ An Bình Dương nhận thấy trong thơ ca, hình ảnh thuyền ai, dòng sông gợi nỗi niềm khao khát giao cảm giữa người với người. Đã có sự xuất hiện của bóng dáng con người, nhưng buồn thay lại là thuyền ai, cảnh cũng chỉ là cảnh ảo, trong mơ tưởng đậu bến sông trăng. Câu thơ cuối diễn tả một niềm hi vọng, khao khát vô vọng. Từ kịp thể hiện sự nghi hoặc có thể đến, có thể không. Hàn mạc tử đã vươn tới cái đẹp tuyệt đỉnh là trăng là tình người để hóa giải nỗi đau, nhưng càng tìm càng không thấy nên tâm trạng mới rơi vào buồn thương và vô vọng, dòng cảm xúc bất định đan xen thực và ảo.
gia-su-binh-duong-thu-dau-mot-chia-se-tho-han-mac-tu

Các nhà thơ trong phong trào thơ mới đều mang điểm chung cô đơn và buồn. Nhưng Hàn Mặc Tử là một hiện tượng kì lạ nhất. Thơ ông là thơ điên, càng khao khát lại càng đau đớn.
xem thêm: gia sư anh văn bình dương
DMCA.com